Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt trăng bị Trái đất che khuất, không được Mặt trời chiếu sáng.
Bóng tối của Trái đất sẽ che khuất Mặt trăng và xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Khi Mặt trăng đi vào sâu hơn bóng của Trái đất, Mặt trăng sẽ dần dần thay đổi màu sắc, chuyển từ bạc sang màu cam hoặc đỏloi chuc ngu ngon hay nhat| tin nhan chuc ngu ngon| tai zalo 2015 moi nhat, tai facebook| tai camera 360| sms chuc ngu ngon| tai line| loi chuc ngu ngon ngot ngao nhat| loi chuc ngu ngon lang man nhat| tai game duoi hinh bat chu| loi chuc ngu ngon bang tieng anh|tin nhan 8/3 moi nhat
Hôm nay, người yêu thiên văn ở Việt Nam có thể quan sát hiện tượng nguyệt thực toàn phần bằng mắt thường. Tuy nhiên, để đẹp hơn, có thể sử dụng thêm những chiếc kính thiên văn phổ thông.
"Trăng máu" xuất hiện ngày 15/4/2014.
Tại Thủ đô Hà Nội, ngoài địa điểm quan sát là những vùng đất trống, tòa nhà cao tầng, người dân có thể tổ chức thành nhóm quan sát tại 2 địa điểm là cổng sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, quận Cầu Giấy và Trung tâm thương mại Savico Megamall, quận Long Biên; cầu Nhật Tân.
TP HCM, người dân có thể quan sát 'trăng máu' ở mọi địa điểm. Tuy nhiên, để quan sát rõ hơn thì lên cầu Khánh Hội; khu đường gần siêu thị Metro; khu dân cư Tân Quy Đông, quận 7…
Đây là những địa điểm có không gian rộng, thoáng đãng, không bị che khuất bởi những tòa nhà cao tầng nên người dân có thể thấy rõ.
>> Xem thêm: Loạt hình ảnh đẹp nhất về hiện tượng 'Trăng máu'
DIỄN BIẾN CHI TIẾT CỦA SỰ KIỆN (Theo giờ Việt Nam):
Hình ảnh mặt trăng lúc này tại Mỹ và Australia. Ảnh: Slooh.
Nhà khoa học Deborah Byrd cho biết, Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất. Khi Mặt Trăng mờ và tối đi, nó sẽ chuyển sang màu đỏ hồng.
Hình ảnh Trăng máu tuyệt đẹp tại Sydney 8/10/2014. Ảnh: John Donegan.
Mặt Trăng đang dần bị khuyết đi. Ảnh: Slooh
Mặt trăng biến đổi kỳ diệu trên bầu trời Australia. Ảnh: Slooh
Hình ảnh mặt trăng trên bầu trời Canada. Ảnh: Slooh
Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn trên bầu trời Australia.
Mặt trăng chuyển dần sang màu đỏ ở Canada.
Tại SVĐ Mỹ Đình (Hà Nội), nhiều bạn trẻ đã tụ tập để cùng nhau ngắm hiện tượng Nguyệt thực toàn phần.
Một trong những ống kính thiên văn sử dụng để ngắm Nguyệt thực toàn phần
Anh Phan Thanh Hiền, trơ giảng và trợ lý nghiên cứu Khoa Vũ trụ và ứng dụng, Đại học Khoa học và công nghệ Hà Nội cho biết: "Hôm nay ở Việt Nam trăng sẽ mọc và lúc 18h10. Tuy nhiên ở Hà Nội có nhiều bụi nên phải 18h30 đến 18h40 mới có thể nhìn rõ mặt trăng".
Khoa Vũ trụ và ứng dụng mang ra Mỹ Đình 2 kính thiên văn và câu lạc bộ thiên văn nghiệp dư Hà Nội mang ra 2 chiếc để quan sát Nguyệt thưc. Hiện có khoảng vài trăm người dân tập trung tại khu vực quảng trường sân Mỹ Đình để chờ đón hiện tượng thiên nhiên kì thú này.
Mặt trăng dần biến mất trên bầu trời Mỹ. Ảnh: Slooh.
Tại SVĐ Mỹ Đình, một nhóm bạn trẻ đang quan sát mặt trăng trực tiếp từ phần mềm thiên văn trước khi quan sát được trực tiếp tại Hà Nội.
Mặt trăng sắp biến mất trên bầu trời Mỹ. Ảnh: Slooh.
Hoàng Quốc Phương, chủ tịch hội thiên văn nghiệp dư Hà Nội dùng máy ảnh để chụp lại hiện tượng đặc biệt này. Trong lúc trăng chưa lên, Phương tranh thủ chụp sao Kim và sao Mộc.
Mọi người dùng điện thoại, quan sát bầu trời bằng phần mềm trước khi quan sát được mặt trăng.
Mặt trăng ở Australia bắt đầu chuyển sang màu đỏ. Ảnh: Slooh.
Trăng đang dần đổi màu một cách rõ rệt ở Canada. Ảnh: Slooh.
Mặt trăng ở Mỹ đã dần đi ra khỏi bóng tối. Ảnh: Slooh.
Quá trình thay đổi của Mặt Trăng được chụp lại bởi UkrToday.
0 nhận xét:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.